Cccd Sinh Năm 2005

Cccd Sinh Năm 2005

Tham khảo các Luật thương mại cũ hơn (Đã hết hiệu lực thi hành):

Tham khảo các Luật thương mại cũ hơn (Đã hết hiệu lực thi hành):

Luật thương mại 2005 số 36/2005/QH11 chi tiết

Phía trên là những tóm tắt cơ bản nội dung của Luật thương mại 2005. Để nắm rõ chi tiết và chuẩn xác nhất quý khách vui lòng theo dõi văn bản Luật thương mại 2005 số 36/2005/QH11 chi tiết nhất:

Luật Thương mại 2005 đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau 15 năm thi hành, Luật Thương mại 2005 đã bộc lộ một số hạn chế nhất định, không đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới. Do đó, việc ban hành Luật Doanh nghiệp 2020 thay thế cho Luật Thương mại 2005 là một quyết định đúng đắn, góp phần tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững.

Phông nền trắng đơn giản cũng chẳng thể làm lu mờ gương mặt thư sinh, chủ nhân của chiếc ảnh thẻ trên chính là cậu bạn đến từ Hà Nam có tên Trịnh Đình Quang, HS lớp 12 Toán trường THPT Chuyên Biên Hòa. Nếu bạn đang xem ảnh và tưởng tượng ra một hot boy học bá, vừa là cán bộ lớp vừa chơi tốt thể thao thì không sai đâu, hình dung này hoàn toàn chính xác!

Kể sương sương thành tích học tập của Quang thì có tới 12 năm liền là học sinh giỏi, điểm trung bình các môn ở 5 học kỳ THPT đều trên 9.0 và đạt học bổng của trường suốt 3 năm cấp 3. Quang còn đạt giải Nhất cuộc thi lập trình Robot STEM cấp trường, giải Nhì cuộc thi KHKT cấp trường (năm học 2020-2021), giải Nhì kỳ thi HSG Toán các trường THPT chuyên khu vực Hà Nam Ninh năm lớp 11, đạt huy chương trong cuộc thi Toán Đồng Đội MTC năm lớp 10, đạt Top 10 SchoolRank (bảng xếp hạng học sinh THPT trên toàn quốc của ĐH FPT)…

Học giỏi thôi chưa đủ, Quang còn là một nhân tố đa-zi-năng khi liên tục được Đoàn trường và địa phương tặng Giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Cậu bạn còn là thành viên tích cực của CLB Âm nhạc SMC và CLB bóng rổ BBC của THPT Chuyên Biên Hòa, ngoài ra còn đảm nhiệm vai trò admin của page CHNers Confessions với hàng chục nghìn người theo dõi…

Vừa học bá vừa sở hữu thành tích ngoại khóa đáng gờm, khi được hỏi bí quyết nào để có thể làm tốt nhiều việc cùng lúc như trên, Quang bảo bí quyết của anh chàng là thiết kế một thời gian biểu thật thú vị và phù hợp với bản thân: “Thường thì mình sẽ học ở lớp vào buổi sáng và chiều từ 2-4h, sau đó chơi thể thao và luyện tập cho các cuộc thi do trường tổ chức. Cuối tuần mình thường tham gia các hoạt động từ thiện, chạy chương trình cho các CLB của Đoàn huyện, Đoàn trường. Mình dành 80% buổi tối để học và 20% còn lại để hoạt động xã hội trên các trang, quản lý các page để thư giãn và có thêm hiểu biết”.

Không chỉ lên kế hoạch học tập hàng ngày, cậu bạn này còn lên kế hoạch theo đuổi ngôi trường Đại học trong mơ ngay từ sớm. “Với niềm đam mê công nghệ thông tin được bồi đắp từ những lần tham gia kỳ thi tin học trẻ hồi trung học, hay những lần tự mày mò trên mạng và học được bao kiến thức mới mẻ về ngôn ngữ lập trình C++, Python… mình mơ ước sau này sẽ được học bài bản và làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Trở thành sinh viên trường ĐH FPT chính là bệ phóng để mình thực hiện được ước mơ đó. Bởi vậy mà ngay khi đọc được thông tin về chương trình Một ngàn học bổng FPTU 2023 của ĐH FPT, mình đã làm hồ sơ để đăng ký tham gia ngay”.

“Mình đang hồi hộp chờ đợi kết quả từ Trường ĐH FPT, và nếu thực sự có cơ hội được nhận học bổng, đó sẽ là một món quà vô giá cho cả mình và gia đình. Mình có thể tự tin theo học ngôi trường trong mơ, nuôi dưỡng niềm đam mê công nghệ thông tin và gia đình mình cũng không phải suy nghĩ về học phí”.

Được biết, chương trình FPTU Scholarship 1.000 mà Quang nhắc tới là chương trình trao 1.000 học bổng cho học sinh THPT đạt thành tích cao trong học tập, văn hoá thể thao, hoạt động cộng đồng hoặc lĩnh vực khác. Để được xét cấp học bổng theo chương trình này, thí sinh cần nộp hồ sơ đăng ký học bổng trong đó trả lời 3 câu hỏi: “Bạn là ai?”, “Bạn có thành tích gì?” và “Vì sao bạn chọn Trường Đại học FPT?” về hòm thư điện tử của chương trình ở địa chỉ: [email protected] trước ngày 30/4.

Nội dung của luật thương mại 2005 số 36/2005/QH11

Luật Thương mại 2005 là văn bản pháp luật chủ yếu điều chỉnh hoạt động thương mại tại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2020. Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Luật này nhằm mục đích điều chỉnh toàn diện các hoạt động thương mại, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và góp phần phát triển nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.

Luật Thương mại năm 2005 gồm 9 chương, 324 điều, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến hoạt động thương mại, trong đó có:

Luật Thương mại năm 2005 là một văn bản pháp luật quan trọng có vai trò to lớn trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam. Luật này góp phần tạo ra môi trường kinh doanh minh bạch và dễ dự đoán hơn, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên, luật này cũng bị chỉ trích là quá phức tạp và khó thực thi.

Năm 2020, Luật Thương mại 2005 đã được thay thế bằng Luật Doanh nghiệp 2020 , có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2021. Luật Doanh nghiệp 2020 là luật toàn diện và hiện đại hơn, điều chỉnh nhiều hoạt động kinh doanh hơn. Luật này cũng bao gồm một số điều khoản được thiết kế để cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam, chẳng hạn như giảm gánh nặng hành chính và đơn giản hóa các thủ tục pháp lý.

Tải về Luật thương mại 1997 số 58/L-CTN:

Click để tải:Luật thương mại năm 1997

Luật thương mại là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ thương mại trên các vùng của đất nước; mở rộng giao lưu thương mại với nước ngoài; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất, người tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thương nhân, góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;Luật này quy định hoạt động thương mại tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mục 1: PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại

Luật thương mại điều chỉnh các hành vi thương mại, xác định địa vị pháp lý của thương nhân và quy định những nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 2. Đối tượng áp dụng của Luật thương mại

1- Đối tượng áp dụng của Luật thương mại là thương nhân hoạt động thương mại tại Việt Nam.

2- Đối với những người buôn bán rong, quà vặt có vốn kinh doanh, doanh thu, thu nhập thấp, Chính phủ ban hành Quy chế riêng theo những nguyên tắc cơ bản của Luật này.

Điều 3. Áp dụng Luật thương mại và các luật liên quan

Các hoạt động thương mại phải tuân theo các quy định của Luật này và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Điều 4. Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động thương mại với nước ngoài

1- Trong trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Luật này thì các bên trong hợp đồng áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

2- Các bên trong hợp đồng được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài nếu pháp luật nước ngoài không trái với pháp luật Việt Nam hoặc trong trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài.

3- Các bên trong hợp đồng được thoả thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế nếu tập quán thương mại quốc tế đó không trái với pháp luật Việt Nam.

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1- Hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan;

2- Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế – xã hội;

3- Hàng hoá gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán;

4- Dịch vụ thương mại gồm những dịch vụ gắn với việc mua bán hàng hoá;

5- Xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại;

6- Thương nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên;

7- Sản nghiệp thương mại là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của thương nhân, phục vụ cho hoạt động thương mại như trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hoá, tên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, mạng lưới tiêu thụ hàng hoá và cung ứng dịch vụ.

Mục 2: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

Điều 6. Quyền hoạt động thương mại

Cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được hoạt động thương mại trong các lĩnh vực, tại các địa bàn mà pháp luật không cấm.

Để đảm bảo lợi ích quốc gia, Nhà nước độc quyền kinh doanh thương mại trong một số lĩnh vực, tại một số địa bàn, đối với một số mặt hàng, dịch vụ theo danh mục do Chính phủ công bố.

Nhà nước bảo hộ quyền hoạt động thương mại hợp pháp và tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân trong hoạt động thương mại.

Con chào luật sư. Con hiện là sinh viên Luật và con có thắc mắc về Luật Thương mại 2005 mong luật sư giúp con 1 số nhận định sau:

1. Mua 1 tặng 1 là hình thức khuyến mại giảm giá 50%.

2. Hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ chưa được xác lập xong nếu các bên chưa thỏa thuận xong về giá.

3. Luật Thương mại Việt Nam chỉ quy định về đấu giá hàng hóa chưa có quy định về đấu giá dịch vụ.

4. Trong hợp đồng quyền chọn bên mua quyền có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.

5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm như thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.

6. Hợp đồng vay vốn của 1 công ty với ngân hàng chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại 2005.

7. Hợp đồng mua bán hàng hóa được coi là đã xác lập khi bên được chào hàng gửi chấp nhận chào hàng cho bên chào hàng.

8. Tính ưu việt của mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.

9. So sánh điều kiện áp dụng thói quen trong thương mại và tập quán thương mại.

10. So sánh hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng cung ứng dịch vụ.

* Mua 1 tặng 1 là hình thức khuyến mại giảm giá 50%.

Theo Khoản 2 Điều 92 Luật Thương mại 2005, tặng hàng hóa cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền là một hình thức khuyến mãi. Nói cách khác, mua 1 tặng một là một hình thức khuyến mãi tặng hàng hóa cho khách hàng không thu tiền.

Giảm giá cũng là một hình thức khuyến mãi. Theo khoản 3 Điều 92 Luật Thương mại 2005, giảm giá là hình thức  bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, giá cung ứng dịch vụ trước đó, được áp dụng trong thời gian khuyến mại đã đăng ký hoặc thông báo.

Như vậy, nhận định “Mua 1 tặng 1 là hình thức khuyến mãi giảm giá 50%” là không đúng theo quy định Luật thương mại 2005.

* Hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ chưa được xác lập xong nếu các bên chưa thỏa thuận xong về giá.

Căn cứ Điều 24 Luật thương mại 2005 quy định: Đối với loại hợp đồng này, điều khoản về giá cả được coi là điều khoản cơ bản. Những điều khoản cơ bản là những điều khoản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng, là những điều khoản không thể thiếu được đối với từng loại hợp đồng. Nếu không thể thỏa thuận được về những điều khoản đó thì xem như hợp đồng không thể giao kết được. Ví dụ: điều khoản về đối tượng của hợp đồng, giá cả, địa điểm, cách thức thanh toán hay thực hiện nghĩa vụ… Ngoài ra có những điều khoản vốn dĩ không phải là điều khoản cơ bản nhưng các bên thấy cần phải thỏa thuận được những điều khoản đó mới giao kết hợp đồng thì những điều khoản này cũng là những điều khoản cơ bản của hợp đồng sẽ giao kết.

Như vậy, nhận định các bên chưa thỏa thuận xong về giá thì hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vự chưa xác lập xong là không đúng theo quy định pháp luật.

* Luật Thương mại Việt Nam chỉ quy định về đấu giá hàng hóa chưa có quy định về đấu giá dịch vụ.

Đối với đấu giá hàng hóa trong Luật thương mại 2005, đối tượng của đấu giá hàng hóa bao gồm tất cả động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai. Có thể thấy, đối tượng của đấu giá hàng hóa tài sản, hàng hóa cụ thể , rõ ràng để xác định giá cả thực sự của nó và việc đấu giá sẽ quyết định cá nhân, tổ chức nào được mua do trả giá cao nhất. Vì dịch vụ là khái niệm chung chung, không cụ thể, khó xác định nên hiện nay không có quy định nào của Luật thương mại 2005 về đấu giá dịch vụ.

* Trong hợp đồng quyền chọn bên mua quyền có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.

Căn cứ Điều 66 Luật Thương mại 2005 quy định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn như sau:

“1. Bên mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền chọn để được trở thành bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán. Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn do các bên thoả thuận.

2. Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua nhưng không có nghĩa vụ phải mua hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua quyết định thực hiện hợp đồng thì bên bán có nghĩa vụ phải bán hàng hoá cho bên giữ quyền chọn mua. Trường hợp bên bán không có hàng hoá để giao thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.

3. Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán nhưng không có nghĩa vụ phải bán hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn bán quyết định thực hiện hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá của bên giữ quyền chọn bán. Trường hợp bên mua không mua hàng thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn bán một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng.

4. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán quyết định không thực hiện hợp đồng trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực thì hợp đồng đương nhiên hết hiệu lực.”

Như vậy, bên mua quyền có thể quyết định thực hiện hợp đồng hoặc không. Nếu bên giữ quyền quyết định không thực hiện hợp đồng thì hợp đồng sẽ hết hiệu lực sau khi thời hạn hợp đồng chấm dứt.

* Thương nhân kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm như thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

Theo quy định tại Điều 238 Luật thương mại 2005 quy định giới hạn trách nhiệm như sau:

“1. Trừ trường hợp có thoả thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hoá.

2. Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phù hợp với các quy định của pháp luật và tập quán quốc tế.

3. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu người có quyền và lợi ích liên quan chứng minh được sự mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng, chậm trễ hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết rằng sự mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn xảy ra.”

Điều 253 Luật Thương mại 2005 quy định quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ quá cảnh

1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên cung ứng dịch vụ quá cảnh có các quyền sau đây:

a) Yêu cầu bên thuê dịch vụ quá cảnh đưa hàng hóa đến cửa khẩu nhập của Việt Nam theo đúng thời gian đã thỏa thuận;

b) Yêu cầu bên thuê dịch vụ quá cảnh cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết về hàng hóa;

c) Yêu cầu bên thuê dịch vụ quá cảnh cung cấp đầy đủ chứng từ cần thiết để làm thủ tục nhập khẩu, vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu;

d) Được nhận thù lao quá cảnh và các chi phí hợp lý khác.

2. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên cung ứng dịch vụ quá cảnh có các nghĩa vụ sau đây:

a) Tiếp nhận hàng hóa tại cửa khẩu nhập theo thời gian đã thỏa thuận;

b) Làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa quá cảnh ra khỏi lãnh thổ Việt Nam;

c) Chịu trách nhiệm đối với hàng hóa quá cảnh trong thời gian quá cảnh lãnh thổ Việt Nam;

d) Thực hiện các công việc cần thiết để hạn chế những tổn thất, hư hỏng đối với hàng hóa quá cảnh trong thời gian quá cảnh lãnh thổ Việt Nam;

đ) Nộp phí, lệ phí và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác đối với hàng hóa quá cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam;

e) Có trách nhiệm hợp tác với cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam để xử lý những vấn đề có liên quan đến hàng hóa quá cảnh.”

Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ quá cảnh không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm như thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistic mà phải chịu toàn bộ trách nhiệm nếu xảy ra tổn thất hay rủi ro cho hàng hóa.

*  Hợp đồng vay vốn của 1 công ty với ngân hàng chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại

Khi Ngân hàng hay các Tổ chức tín dụng là bên cho vay thì hợp đồng vay chính là hợp đồng tín dụng. Theo đó ngân hàng giao cho bên vay một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Còn những hoạt động cấp tín dụng khác như bảo lãnh, cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá được gọi chung là hợp đồng cấp tín dụng.

Như vậy, hợp đồng vay giữa doanh nghiệp và Ngân hàng sẽ được điều chỉnh bởi rất nhiều văn bản trong đó có Luật thương mại 2005.

*  Hợp đồng mua bán hàng hóa được coi là đã xác lập khi bên được chào hàng gửi chấp nhận chào hàng cho bên chào hàng.

Vì Luật thương mại 2005 không có quy định về hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa nên những quy định về hợp đồng dân sự trong “Bộ luật dân sự 2015” sẽ được áp dụng.

Theo khoản 1 điều 404 “Bộ luật dân sự 2015”:

“Hợp đồng dân sự được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết”

Điều 405 “Bộ luật dân sự 2015” cũng quy định về hiệu lực của hợp đồng:

“Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.”

Như vậy, bên được chào hàng gửi chấp nhận chào hàng cho bên chào hàng không được coi là đã xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa.

* Tính ưu việt của mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.

Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hoá với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.

Sở giao dịch hàng hóa là nơi giao dịch mua bán hàng hóa thật trên cơ sở duy trì các giao dịch có giao hàng và là nơi để bảo hiểm rủi ro. Việc mua bán qua sở giao dịch hàng hóa giúp các nhà đầu tư có điều kiện dễ dàng và thuận lợi để lựa chọn đối tác của mình.

* So sánh điều kiện áp dụng thói quen trong thương mại và tập quán thương mại

Tập quán thương mại quốc tế, trước tiên là những thói quen thương mại được công nhận rộng rãi. Những thói quen thương mại sẽ được công nhận và trở thành tập quán thương mại khi thỏa mãn 3 yêu cầu sau:

– Là một thói quen phổ biến, được nhiều nước áp dụng và áp dụng thường xuyên;

– Về từng vấn đề và ở từng địa phương, đó là thói quen duy nhất;

– Là một thói quen có nội dung rõ ràng mà người ta có thể dựa vào đó để xác định quyền và nghĩa vụ đối với nhau.

Thói quen thương mại là những quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại.

Luật thương mại 2005 có quy định:

“Điều 12. Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại được thiết lập giữa các bên

Trừ trường hợp có thoả thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết hoặc phải biết nhưng không được trái với quy định của pháp luật.

Điều 13. Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại

Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thoả thuận và không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán thương mại nhưng không được trái với những nguyên tắc quy định trong Luật này và trong Bộ luật Dân sự.”

* So sánh hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng cung ứng dịch vụ

– Chủ thể: Chủ thể của hợp đồng cung ứng là bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ (khách hàng); hai bên này có thể là cá nhân, tổ chức. Ví dụ, bên cung ứng dịch vụ có thể là một công ty viễn thông cho khách hàng là cá nhân. Cũng như có trường hợp bên cung ứng dịch vụ là một cá nhân (chuyên gia pháp lý) cung ứng dịch vụ tư vấn pháp lý cho một tổ chức (công ty, doanh nghiệp).

Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa bắt buộc phải có một bên là thương nhân. Điều này có nghĩa là một bên chủ thể là thương nhân, bên còn lại có thể là thương nhân cũng có thể không phải là thương nhân.

– Đối tượng: Đối tượng của hợp đồng cung ứng dịch vụ là một loại hình dịch vụ nào đó: tính chất của hợp đồng sẽ tùy thuộc vào loại hình dịch vụ. Đó có thể là những dịch vụ đơn giản (dịch vụ gửi giữ tài sản, dịch vụ photocopy, dịch vụ dịch thuật…) hay những dịch vụ phức tạp hơn (dịch vụ tư vấn, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ chuyên chở, dịch vụ ngân hàng…).

Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hóa. Đối tượng của hợp đồng mua bán chỉ là động sản và những vật gắn liền với đất đai. Đối tượng hàng hóa trong thương mại hẹp hơn đối tượng tài sản được phép giao dịch trong dân sự.

– Nội dung: Nội dung của hợp đồng cung ứng dịch vụ là quyền và nghĩa vụ của hai bên, trong đó bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ chủ yếu là thực hiện dịch vụ cho bên kia, còn bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ chủ yếu là thanh toán phí sử dụng dịch vụ (phí dịch vụ).

Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung là các điều khoản do các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng. Nội dung của HĐ mua bán hàng hóa là các điều khoản do các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của bên bán và bên mua trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa. Ta có thể thấy rằng, một hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường phải chứa đựng sự thỏa thuận về đối tượng, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, thời hạn và địa điểm nhận giao hàng. Trong quan hệ mua bán hàng hóa, các bên không chỉ bị ràng buộc bởi những điều khoản đã thỏa thuận với nhau mà còn chịu sự ràng buộc bởi những quy định của pháp luật, tức là những điều khoản pháp luật có quy định nhưng các bên không thỏa thuận trong hợp đồng.

– Hình thức: Hình thức của hợp đồng cung ứng dịch vụ có thể bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, một số loại hợp đồng cung ứng dịch vụ sau đây phải được lập dưới hình thức văn bản hay một hình thức pháp lý tương đương: hợp đồng dịch vụ khuyến mại, hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại, hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng gia công, hợp đồng xây dựng, hợp đồng vận chuyển theo chuyến bằng đường biển, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm… Có thể thấy, với đa số hợp đồng cung ứng dịch vụ, pháp luật Việt Nam đều yêu cầu hợp đồng được lập dưới hình thức văn bản (trong khi các hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung thì không có yêu cầu này). Điều này cho thấy tính chất phức tạp của hợp đồng cung ứng dịch vụ với hợp đồng mua bán hàng hóa.

Hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được thể hiện dưới hình thức lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết. Trong một số trường hợp nhất định, pháp luật bắt buộc các bên phải giao kết hợp đồng dưới hình thức văn bản, ví dụ như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế- phải được thể hiện dưới hình thức văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương như điện báo, telex, fax hay thông điệp dữ liệu…

– Tính chất pháp lí: Cả hai loại hợp đồng này đều là hợp đồng song vụ có tính bồi hoàn.

Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11 là một văn bản pháp luật quan trọng đóng vai trò to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Được ban hành vào năm 2005 và có hiệu lực từ năm 2006, Luật Thương mại 2005 đã đặt nền móng cho việc quy định các hoạt động thương mại một cách toàn diện, góp phần đảm bảo an toàn, minh bạch cho các hoạt động kinh doanh, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Luật Thương mại 2005 quy định các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại của thương nhân, thể hiện dưới hình thức và nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ; các hình thức đại lý, môi giới, ủy thác đại diện cho thương nhân; các hình thức xúc tiến thương mại như khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm, các hình thức nhượng quyền thương mại, đấu giá, đấu thầu.

Luật Thương mại 2005 gồm có 9 chương, 324 điều, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.

Để download Luật Thương mại 2005, Quý khách có thể truy cập theo đường link phía dưới