Làm Công Nhân

Làm Công Nhân

- Được hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của Nhà nước

- Được hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của Nhà nước

Các vị trí Sales phổ biến trong doanh nghiệp

Để biết nhân viên sales làm công việc gì trong doanh nghiệp, chúng ta cùng tìm hiểu các vị trí, cấp bậc trong bộ phận sales. Bộ phận sales là một trong những bộ phận đa dạng về phạm vi công việc, chức danh và vị trí.

Dân sales có thể là nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên tư vấn hoặc là các chuyên gia bán hàng cho doanh nghiệp. Cụ thể các vị trí trong ngành sales bao gồm:

Salesman – Nhân viên kinh doanh chỉ những người làm sales với nhiệm vụ chính là tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách hàng. Cung cấp các thông tin về sản phẩm, tư vấn đến khách hàng để họ chọn được sản phẩm/dịch vụ/giải pháp phù hợp.

Công việc chính của salesman là tiếp cận và giới thiệu sản phẩm đến khách hàng, giải đáp các thắc mắc mà khách hàng quan tâm cũng như thuyết phục khách hàng mua sản phẩm nhằm tăng doanh số và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mức lương của nhân viên kinh doanh thường giao động từ 5-15 triệu.

Sales Representative là vị trí cao hơn so với salesman với các công việc chủ yếu liên quan đến thủ tục giấy tờ. Các Sales Representative chuyên nhận đơn đặt hàng từ khách hàng thông qua website hoặc trang thương mại điện tử.

Ngoài ra dân Sales tại vị trí này còn cần chăm sóc khách hàng, cũng như tìm hiểu thông tin về đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Đưa ra các đề xuất, các kế hoạch nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả bán hàng, tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Sales Executive là nhân viên bán hàng cấp cao, làm việc tại vị trí điều hành kinh doanh, đảm nhiệm các công việc kinh doanh theo khu vực, theo vùng. Thông thường được gọi với tên gọi như trưởng chi nhánh, trưởng khu vực.

Sales Executive được phân công công việc tùy theo kinh nghiệm, năng lực và điều chỉnh nhân sự của doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính bao gồm lãnh đạo và đưa ra chỉ đạo trực tiếp đối với các Salesman hoặc các Sales Rep. Mức lương của vị trí này giao động từ 10 – 20 triệu.

Sale Supervisor – Giám sát kinh doanh, nhiệm vụ chính của vị trí này là theo dõi và giám sát nhân viên bán hàng thông qua công việc và kỹ năng hàng ngày. Ngoài ra các Sale Supervisor còn cần hướng dẫn, đào tạo và huấn luyện các nhân viên chưa có kinh nghiệm bán hàng.

Mức lương của Sale Supervisor giao động từ 10-20 triệu đồng.  Sale Supervisor giám sát công việc của salesman, Sales rep, giám sát hoạt động và tiến độ kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đối thủ. Sale Supervisor còn cần lên kế hoạch kinh doanh và phương án nhằm tăng hiệu quả bán hàng.

Sale Manager – Trưởng phòng kinh doanh. Công việc chính của các Sale Manager là quản lý đội ngũ nhân viên bán hàng tại doanh nghiệp. Đào tạo và huấn luyện nhân viên bán hàng theo quy trình và nguyên tắc làm việc được doanh nghiệp đề ra, phát triển năng lực nhân viên.

Sale Manager có nhiệm vụ đảm bảo các mục tiêu về doanh thu, thiết lập chỉ tiêu KPI cho bộ phận bán hàng tại doanh nghiệp. Thực hiện các nhiệm vụ từ ban lãnh đạo cũng như giám đốc kinh doanh. Đưa ra các dự đoán về phát triển chỉ tiêu hàng tháng, quý, năm cho khu vực, lập dự án về lợi nhuận cho các dòng sản phẩm hiện có và sản phẩm mới. Mức lương đối với vị trí Sale Manager rơi vào khoảng từ 10 đến 30 triệu đồng/tháng.

10 kỹ thuật đào tạo nhân viên hiệu quả cho Sales Manager mà nhà quản trị Kinh doanh không thể bỏ qua

Sale Director – Giám đốc kinh doanh, đây là vị trí cao cấp nhất trong ngành Sales. Sale Director có nghĩa vụ tổ chức quản lý và chịu toàn bộ trách nhiệm trước các hoạt động kinh doanh, bán hàng của doanh nghiệp.

Là người lên kế hoạch và triển khai các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Thu thập và phân tích các thông tin về thị trường, khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh nhằm đưa ra các chiến lược mang đến hiệu quả tối ưu. Mức lương của giám đốc kinh doanh giao động từ 20-60 triệu.

Trên đây là câu trả lời cho thắc mắc về cụ thể công việc của các vị trí Sales trong doanh nghiệp. Từ đó có thể nhận thấy, phạm vi công việc và cơ hội phát triển nghề nghiệp của seller tại các công ty, doanh nghiệp là vô cùng rộng mở. Đây là một trong những bộ phận đông đảo và không thể thiếu trong doanh nghiệp, mỗi cá nhân cần trau dồi các kỹ năng, kiến thức, khả năng chịu áp lực là hoàn toàn có thể đi xa hơn với vị trí Sales.

Tham khảo thêm 8 bước xây dựng nhân viên bán hàng chuyên nghiệp giúp doanh nghiệp xây dựng được đội ngũ bán hàng đem lại doanh số “khủng”

- ĐƯỢC ký hợp đồng học việc, sau thử việc lên nhân viên chính thức - ĐƯỢC công ty đóng đầy đủ chế độ BHXH, y tế, BH thất nghiệp, BH sức khỏe, tai nạn,.... - ĐƯỢC công đoàn và cty chi trả các quyền lợi dành cho nhân viên chính thức: Thưởng lễ, tết, tiền mừng cưới, sinh nhật, LƯƠNG THÁNG 13, thưởng tết,....tiền trợ cấp nuôi con nhỏ dưới 6 tuổi 600k/bé/năm - THƯỞNG CHUYÊN CẦN, THƯỞNG NĂNG SUẤT: 700k/tháng - HỖ TRỢ CÔNG NHÂN ở tỉnh tìm nhà trọ gần nhà máy thuận tiện đi làm - PHÉP NĂM: 14 ngày

Khái quát về vị trí nhân viên Sales

Trước khi đến với khái niệm về nhân viên Sales làm công việc gì chúng ta cùng tìm hiểu khái quát về vị trí chức danh này.

Nhiệm vụ chính của nhân viên Sales chính là tiếp xúc và bán sản phẩm/dịch vụ/giải pháp đến khách hàng. Đây chính là bộ phận bán hàng của doanh nghiệp, họ là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư vấn và “lôi kéo” khách hàng mua hàng.

Đội ngũ Sales sẽ cung cấp các sản phẩm đến các khách hàng tiềm năng, đưa ra các tư vấn hữu ích nhằm biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng mới cho doanh nghiệp.

Các Seller có nhiệm vụ chính là giải đáp các thắc mắc của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp. Đưa ra các sản phẩm phù hợp với khách hàng, thuyết phục khách hàng mua sản phẩm và làm tăng doanh số, doanh thu cho doanh nghiệp. Tại tất cả các đơn vị nhất là các doanh nghiệp bán lẻ, sales được xem là bộ phận quan trọng, đem đến lợi ích về doanh thu trực tiếp cho doanh nghiệp. Dân sales thường phải tiếp xúc với rất nhiều nhóm và phân khúc khách hàng theo hình thức gián tiếp và trực tiếp.

Seller có nhiệm vụ cung cấp thông tin và giới thiệu đến khách hàng về các sản phẩm/dịch vụ và giải pháp mà doanh nghiệp đang cung cấp. Đồng thời nhân viên Sales cũng có nhiệm vụ nắm bắt tâm lý khách hàng, nắm bắt xu hướng và những biến động của thị trường nhằm trao đổi với bộ phận Marketing nhằm đưa ra các chiến lược tiếp thị hiệu quả.

Vị trí nhân viên Sales tại các doanh nghiệp thông thường không có yêu cầu quá cao về bằng cấp, chủ yếu yêu cầu về kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài các nhiệm vụ trên các nhân viên Sales làm công việc gì? Cùng tìm hiểu tại phần tiếp theo của bài viết.

Đọc thêm bài viết để hiểu rõ hơn về vị trí Sales và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa nhân viên sales doanh nghiệp B2B và B2C

Nhân viên Sales làm công việc gì trong doanh nghiệp?

Để giải đáp thắc mắc nhân viên sales làm công việc gì, chúng ta cùng tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà các seller cần đảm nhiệm.

Tùy thuộc vào quy mô, hình thức và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp mà công việc và nhiệm vụ của nhân viên Sales sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản một nhân viên sales tại các công ty, doanh nghiệp sẽ phải đảm nhận các công việc và nhiệm vụ cơ bản như: