Quy Trình Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Vietinbank

Quy Trình Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Vietinbank

Khách hàng mua nhà ở xã hội được tiếp cận vốn vay giá rẻ - thấp hơn 1.5% - 2% so với lãi suất cho vay trung dài hạn VND bình quân của các ngân hàng thương mại nhà nước (bao gồm VietinBank, Agribank, BIDV, Vietcombank).

Khách hàng mua nhà ở xã hội được tiếp cận vốn vay giá rẻ - thấp hơn 1.5% - 2% so với lãi suất cho vay trung dài hạn VND bình quân của các ngân hàng thương mại nhà nước (bao gồm VietinBank, Agribank, BIDV, Vietcombank).

Một số lưu ý cần nhớ khi thực hiện nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam?

Có một số vấn đề quý doanh nghiệp cần lưu ý trong quy trình nhập khẩu hàng hóa Việt Nam cần lưu ý như:

- Số lượng mặt hàng được nhập khẩu, số lượng mặt hàng kê khai trên mỗi tờ khai

- Thuế suất và trị giá tính thuế của hàng hóa

- Thời hạn nộp thuế đối với các hàng hóa nhập khẩu.

Hy vọng, những thông tin trên đã giúp quý doanh nghiệp hiểu tổng quan hơn về quá trình nhập khẩu hàng hóa. Chúng tôi sẽ cung cấp thêm những bài viết chi tiết hơn về quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa trong thời gian tới.

Nếu có những thắc mắc về quá trình xuất nhập khẩu hay cần tư vấn về các dịch vụ hải quan hàng hóa, đừng ngần ngại “Liên hệ ngay” với các chuyên gia của ALS để nhận được thông tin hỗ trợ nhanh nhất.

Quy trình nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam bao gồm những gì?

Trong giới hạn bài viết này, ALS sẽ chỉ giới thiệu quy trình nhập khẩu hàng hóa chung, đang áp dụng cho đường hàng không và đường biển. Đối với hình thức nhập khẩu bằng đường bộ, thông qua các cửa khẩu, chúng tôi sẽ thực hiện một bài viết riêng nói về hình thức nhập khẩu này.

Đối với nhập khẩu hàng hóa, sẽ có nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên để giúp quý doanh nghiệp và bạn đọc hiểu được một cách tổng quan, dễ hiểu nhất, ALS sẽ chia sẻ về hình thức nhập khẩu để kinh doanh theo loại hình A11, A12 khi khai báo hải quan.

Quy trình hàng hóa được nhập khẩu vào Việt Nam sẽ được thực hiện tuần tự theo 8 bước sau:

- Bước 1: Ký kết hợp đồng ngoại thương

Xác nhận việc hợp tác/mua bán giữa hai bên. Hợp đồng sẽ thông tin chi tiết về các điều kiện, điều khoản, ràng buộc có tính pháp lý liên quan đến hàng hóa, vận chuyển, trách nhiệm các bên, …

- Bước 2: Đặt lịch Booking đối với hãng tàu, hãng hàng không:

Dựa vào điều kiện về giao hàng, đơn vị có trách nhiệm (bên bán/bên mua/bên thứ ba trung gian được ủy quyền) sẽ thực hiện booking lịch vận chuyển phù hợp.

- Bước 3: Hoàn thiện các giấy phép để nhập khẩu hàng hóa:

Quý doanh nghiệp cần căn cứ vào thời gian hàng về để xử lý các thủ tục hàng hóa nhập với đơn vị phụ trách.

- Bước 4: Kiểm tra việc đóng hàng bên xuất khẩu

Bao gồm các công việc như kiểm tra tình trạng cont rỗng, số cont/seal, niêm phong hàng hóa để vận chuyển.

- Bước 5: Nhận và kiểm tra các chứng từ có liên quan

Đối với hoạt động nhập khẩu cơ bản, chúng ta cần kiểm tra các loại giấy từ như hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), khai đóng gói (Packing List), Mã vận đơn (Bill of Lading), các chứng từ liên quan khác như: C/O, C/A, Phyto, Health Certificate, …

- Bước 6: Theo dõi mã vận đơn chờ hàng về và làm thủ tục nhận hàng

Thông qua mã vận đơn được cung cấp, quý doanh nghiệp có thể chủ động kiểm tra về hành trình hàng hóa để sắp xếp lịch nhận hàng, xử lý giấy tờ, điều xe vận chuyển nhận hàng hợp lý.

- Bước 7: Hoàn thiện thủ tục hải quan nhận hàng

Tùy theo hàng hóa được nhập khẩu thông qua đường hàng không hay đường thủy, doanh nghiệp sẽ tiến hành thực hiện các thủ tục có liên quan: đóng thuế nhập khẩu, trình các chứng từ về lô hàng nhập cho đơn vị kiểm soát, kiểm hóa, … Hàng hóa sau khi hoàn thiện thủ tục sẽ được bàn giao tại Cảng (nếu vận chuyển bằng đường biển) hay Nhà ga hàng hóa (nếu vận chuyển bằng đường hàng không).

- Bước 8: Vận chuyển hàng hóa về kho bảo quản và hoàn thiện các công tác có liên quan

Đối với hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không thì sau khi hoàn thiện thủ tục, hàng hóa đã có thể sẵn sàng để vận chuyển và phân phối.

Đối với hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển, doanh nghiệp cần lưu ý về việc xử lý thêm về việc kéo trả container rỗng cho Cảng nhập.

Quy trình hải quan thực hiện nhập khẩu hàng hóa?

Quy trình nhập khẩu hàng hóa bao gồm 8 bước nói trên. Tuy nhiên, công đoạn chiếm nhiều thời gian nhất trong quy trình đó là khâu thực hiện các thủ tục hải quan. Công đoạn này đòi hỏi nhiều thủ tục, cũng chi sự chi tiết trong các chứng từ cung cấp. Nếu ở phần này, doanh nghiệp không nắm vững quy trình cũng như có kinh nghiệm xử lý, rất dễ mắc những sai lầm khiên lô hàng lâu được nhập và lưu thông vào Việt Nam. Một số công đoạn khi xử lý thủ tục hải quan bạn cần lưu ý bao gồm:

- Xác định rõ loại hàng nhập khẩu

- Các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương

- Bộ chứng từ hàng hóa khi nhập khẩu

- Đăng ký kiểm tra chuyên ngành (nếu có)

- Kê và truyền tờ khai hải quan

- Nộp thuế nhập khẩu (nếu có) và hoàn tất thủ tục hải quan

Những công đoạn này, ALS sẽ có bài viết giới thiệu chi tiết trong những bài viết tới đây. Quý doanh nghiệp có thể theo dõi phần tin tức của công ty để cập nhật những thông tin mới nhất.