Trong thời gian nghỉ thai sản, người lao động có thể nhận được tiền trợ cấp thai sản tương ứng với tiền lương đóng bảo hiểm trước đó. Ngoài ra, trong thời gian này, tiền nenkin (bảo hiểm lương hưu) và bảo hiểm sức khỏe cũng sẽ được miễn. Cùng LocoBee tìm hiểu cụ thể hơn về khoản trợ cấp này qua bài viết này nhé!
Trong thời gian nghỉ thai sản, người lao động có thể nhận được tiền trợ cấp thai sản tương ứng với tiền lương đóng bảo hiểm trước đó. Ngoài ra, trong thời gian này, tiền nenkin (bảo hiểm lương hưu) và bảo hiểm sức khỏe cũng sẽ được miễn. Cùng LocoBee tìm hiểu cụ thể hơn về khoản trợ cấp này qua bài viết này nhé!
Ngoà i đi�u kiện bắt buộc là phải đã tham gia đóng bảo hiểm lao động đủ 12 tháng (雇用�険), thì ngư�i lao động phải đáp ứng các đi�u kiện phụ sau đây:
Thá»�i hạn đăng ký – Thá»�i hạn: TÃnh từ lúc con sinh ra đến khi con tròn 1 tuổi. Ä�ây là hình thức cÆ¡ bản áp dụng hầu hết má»�i trÆ°á»�ng hợp. Vá»›i các bà mẹ có thể được tÃnh từ ngà y tiếp theo của ngà y kết thúc kỳ nghỉ sinh con (8 tuần). Còn các bố thì tÃnh từ khi con sinh ra. – Thá»�i hạn là m Ä‘Æ¡n xin nghỉ: Hạn chót đăng ký là 1 tháng trÆ°á»›c khi bắt đầu kỳ nghỉ chăm con.
– Kéo dà i thá»�i hạn nghỉ: – Thá»�i hạn: Kéo dà i 6 tháng: Chế Ä‘á»™ nà y được áp dụng cho những trÆ°á»�ng hợp sau:
Sau thá»�i gian nghỉ thai sản được quy định, ngÆ°á»�i mẹ đăng ký trợ cấp nà y sẽ được nháºn phúc lợi nghỉ phép chăm sóc trẻ em (育å…�休æ¥çµ¦ä»˜é‡‘). Tuy nhiên số tiá»�n nháºn được sẽ giảm dần theo thá»�i gian nhÆ° sau:
Và dụ: Ngư�i mẹ đi là m với mức lương hà ng tháng là 180000 yên. Ngư�i mẹ có xin nghỉ 1 năm để chăm con:
* LÆ°u ý: Số tiá»�n trợ cấp tối Ä‘a gia đình có thể nháºn được ở chế độ 育å…�休æ¥çµ¦ä»˜é‡‘ nà y là 285,621 yên (mức 67% lÆ°Æ¡ng) và 213,150 yên (mức 50% lÆ°Æ¡ng) thôi nhé.
NhÆ° thông tin được Chuyển tiá»�n Smiles cung cấp bên trên thì để hưởng trợ cấp nghỉ chăm con 育å…�休æ¥çµ¦ä»˜é‡‘, thá»�i gian sẽ được tÃnh sau thá»�i gian nghỉ thai sản (8 tuần sau sinh, tức 56 ngà y). Nếu các mẹ xin nghỉ nối tiếp vá»›i thá»�i gian trÆ°á»›c thì sẽ được tÃnh từ nghỉ từ ngà y 57 trở Ä‘i.
Tuy nhiên, một số trư�ng hợp các mẹ lỡ có bầu quá sớm, tổng th�i gian là m việc tại công ty và th�i gian tham gia bảo hiểm chưa đủ 12 tháng (thiếu khoảng 1-2 tháng) thì các mẹ có thể áp dụng phương án sau:
Trên đây là hÆ°á»›ng dẫn cho bố mẹ đăng ký thủ tục nghỉ chăm con sau sinh có hưởng lÆ°Æ¡ng tại Nháºt. Má»�i thông tin chi tiết, Chuyển tiá»�n Smiles má»�i bạn tham khảo tại link hÆ°á»›ng dẫn chÃnh của Bá»™ Y tế, Lao Ä‘á»™ng và Phúc lợi Nháºt Bản tại đây nha: Văn bản hÆ°á»›ng dẫn bằng tiếng Việt.
Xem tiếp các bà i viết liên quan đến các loại trợ cấp khác dà nh cho mẹ và bé tại đây.
– Trợ cấp thai sản và sinh nở 出産育å…�一時金;
– Trợ cấp nghỉ thai sản 出産手当金;
– Trợ cấp nghỉ chăm con của bố và mẹ 育å…�休æ¥çµ¦ä»˜é‡‘;
– Má»™t số các loại trợ cấp cho trẻ em nhÆ°: Trợ cấp nuôi con nhá»� lần đầu å…�童手当制度, Trợ cấp chi phà y tế cho trẻ em (乳幼å…�医療費助æˆ�制度, Miá»…n phà giáo dục mầm non (å¹¼å…�教育無償化).
Nhật Bản là một trong những nước có chế độ y tế và an sinh xã hội rất tốt. Tuy nhiên, việc mang bầu và sinh con không được tính là bệnh nên không thể sử dụng được bảo hiểm sức khỏe. Các chi phí chăm sóc trẻ sau sinh cũng là vấn đề lớn khi bố/ mẹ phải nghỉ là để chăm con. Để giúp người dân đỡ gánh nặng về khoản chi phí này, chính phủ Nhật đã đưa ra khá nhiều loại trợ cấp, các mẹ tham khảo để không bỏ lỡ quyền lợi nào nhé.
- Trợ cấp khi sinh con 出産育児一時金“. Viết tắt là 出産一時金
- Trợ cấp nghỉ thai sản 産休手当金(出産手当金)
- Trợ cấp nghỉ chăm con 育休手当(育児休業給付金)
Trong bài viết này Hoàng Hải sẽ nói về trợ cấp sinh con 出産育児一時金, 2 khoản trợ cấp còn lại các bạn có thể bấm vào 2 link màu xanh ở trên để tham khảo nhé!
I. Trợ cấp sinh con 出産育児一時金là gì?
Là khoản tiền mà chính phủ trợ cấp cho người dân khi mang bầu và sinh con, để bù bớt gánh nặng về kinh tế khi mà các chi phí về sinh đẻ và nuôi con quá lớn. Đây là khoản tiền mà nhiều chị em Việt Nam mình hay gọi là khoản 42 man - Từ 3/2023 trở đi, để khuyến khích người dân sinh con trong tình trạng tỷ lệ sinh đang giảm mạnh, khoản tiền này được nâng lên thành 50 man yên/ trẻ. Đối với mẹ sinh đôi thì số tiền này là 100 man yên.
- Tham gia bảo hiểm quốc dân (国民健康保険 ) hoặc bảo hiểm xã hội (社会保険 ) tại Nhật: Kể cả trường hợp bạn không trực tiếp tham gia bảo hiểm mà chỉ là bảo hiểm phụ thuộc theo chồng thì bạn vẫn có thể nhận trợ cấp sinh con này.
- Thời gian mang thai: Trên 85 ngày (tức là trong trường hợp chẳng may bạn bị sảy thai nhưng thời gian mang thai trên 85 ngày thì vẫn được nhận).
- Thời gian lưu trú: Một số địa phương yêu cầu thêm tư cách lưu trú của người mẹ phải trên 1 năm. Hơn nữa, tùy theo từng địa phương mà chính sách sẽ khác nhau nên trong quá trình làm thủ tục, nếu có điểm gì chưa rõ, tốt nhất các bạn nên chủ động trao đổi với người phụ trách ở quận/ thành phố bạn đang đang sinh sống.
Nếu bạn sinh ở Nhật, có 3 cách để nhận được số tiền này thông qua Chế độ chi trả trực tiếp (直接支払制度 ), Chế độ uỷ quyền ( 受取代理制度 ) hoặc Yêu cầu chi trả sau sinh (直接請求) của bảo hiểm.
1. Chế độ chi trả trực tiếp 直接支払制度 :
Nếu sử dụng cách này thì bệnh viện nơi bạn sinh em bé sẽ trực tiếp làm việc với cơ quan bảo hiểm. Ra viện chỉ cần thanh toán số tiền viện phí chênh lệch. Giấy tờ thủ tục hầu như ko cần phải làm gì, chỉ cần đăng ký sử dụng chế độ với bệnh viện là xong, khá là đơn giản. Hiện nay, hầu hết các bệnh viện hay clinic ở Nhật đều đã áp dụng chế độ thanh toán này.
Với cách này, bạn sẽ phải đến cơ quan bảo hiểm làm thủ tục ủy quyền nhận tiền bảo hiểm cho bệnh viện mà bạn chỉ định trước khi sinh. Sau khi sinh, bạn chỉ cần thanh toán số tiền chênh lệch. Cách này thì phức tạp hơn một chút và thủ tục bạn cần chuẩn bị cũng nhiều hơn so với chế độ chi trả trực tiếp
3. Yêu cầu chi trả sau sinh 直接請求
Với lựa chọn này, bạn sẽ trực tiếp trả hết tiền viện phí trước và sau đó làm thủ tục xin trợ cấp bảo hiểm sau. Cách này thì tương đối phức tạp và tốn thời gian nên hiện nay rất ít người sử dụng nó.
Tuỳ vào loại bảo hiểm mà điều kiện để chi trả cũng như nơi phụ trách chi trả cũng khác nhau.
1. Trường hợp người mẹ tham gia bảo hiểm sức khoẻ quốc dân (国民健康保険)
Khi đó, quỹ bảo hiểm Quốc dân sẽ là nơi chi trả cho bạn khoản tiền này. Bạn cần nộp các giấy tờ cần thiết và làm thủ tục tại bộ phận phụ trách bảo hiểm ở toà thị chính thuộc địa phương bạn sinh sống(保険年金課 của 区役所).
2. Trường hợp mẹ theo bảo hiểm xã hội của chồng
Khi đó, trợ cấp sẽ được trả theo như loại bảo hiểm mà chồng bạn đóng ở công ty đang làm việc, được gọi là 家族出産一時金 . Trong trường hợp này, người chồng chỉ cần báo trực tiếp lên bộ phận hành chính công ty hoặc liên lạc trực tiếp với công ty bảo hiểm nơi mình có thẻ bảo hiểm để làm thủ tục.
3. Trường hợp mẹ độc lập tham gia bảo hiểm xã hội (社会保険)
Đây thường là trường hợp người mẹ cũng đi làm nhân viên chính thức tại các công ty và tham gia bảo hiểm xã hội theo công ty đó. Khi đó, cần liên hệ với bộ phận hành chính của công ty, hoặc liên hệ trực tiếp với công ty bảo hiểm mà công ty mình tham gia.
Trong trường hợp nghỉ việc sau khi sinh con thì bạn vẫn có thể nhận được khoản trợ cấp này với những điều kiện sau:
- Tham gia bảo hiểm đầy đủ trong 1 năm hoặc lâu hơn tính đến ngày thôi việc (ngày mất tư cách đóng bảo hiểm xã hội).
- Sinh con trong vòng 6 tháng kể từ ngày nghỉ việc.
IV. Sinh con ở Việt Nam có được nhận không?
Câu trả lời là có, tuy nhiên, lưu ý là bạn cần phải hoàn thành thủ tục nhận tiền sau khi sinh trong vòng 2 năm. Nếu quá 2 năm bạn không thể làm thủ tục xin tiền trợ cấp nữa.
Giấy tờ bạn cần chuẩn bị ở trường hợp này:
Trong trường hợp bạn ủy quyền cho người khác nhận hộ, ngoài các giấy tờ nêu trên bạn sẽ phải có thêm một số giấy tờ sau:
Sau khi hoàn tất giấy tờ trên đến nộp tại ủy ban quận/ thành phố đang sinh sống ở Nhật 市役所 (nếu bạn đang theo bảo hiểm sức khỏe quốc dân) hoặc tại công ty của chồng đang làm việc (trường hợp bạn theo bảo hiểm của chồng) hoặc công ty nơi bạn đang làm việc (nếu bạn đang theo bảo hiểm độc lập).
Nhật Bản là một trong những nước có chế độ y tế và an sinh xã hội rất tốt. Tuy nhiên, việc mang bầu và sinh con không được tính là bệnh nên không thể sử dụng được bảo hiểm sức khỏe. Các chi phí chăm sóc trẻ sau sinh cũng là vấn đề lớn khi bố/ mẹ phải nghỉ là để chăm con. Để giúp người dân đỡ gánh nặng về khoản chi phí này, chính phủ Nhật đã đưa ra khá nhiều loại trợ cấp, các mẹ tham khảo để không bỏ lỡ quyền lợi nào nhé.
- Trợ cấp khi sinh con 出産育児一時金“. Viết tắt là 出産一時金
- Trợ cấp nghỉ thai sản 産休手当金(出産手当金)
- Trợ cấp nghỉ chăm con 育休手当(育児休業給付金)
Trong bài viết này Hoàng Hải sẽ nói về trợ cấp sinh con 出産育児一時金, 2 khoản trợ cấp còn lại các bạn có thể bấm vào 2 link màu xanh ở trên để tham khảo nhé!
I. Trợ cấp sinh con 出産育児一時金là gì?
Là khoản tiền mà chính phủ trợ cấp cho người dân khi mang bầu và sinh con, để bù bớt gánh nặng về kinh tế khi mà các chi phí về sinh đẻ và nuôi con quá lớn. Đây là khoản tiền mà nhiều chị em Việt Nam mình hay gọi là khoản 42 man - Từ 3/2023 trở đi, để khuyến khích người dân sinh con trong tình trạng tỷ lệ sinh đang giảm mạnh, khoản tiền này được nâng lên thành 50 man yên/ trẻ. Đối với mẹ sinh đôi thì số tiền này là 100 man yên.
- Tham gia bảo hiểm quốc dân (国民健康保険 ) hoặc bảo hiểm xã hội (社会保険 ) tại Nhật: Kể cả trường hợp bạn không trực tiếp tham gia bảo hiểm mà chỉ là bảo hiểm phụ thuộc theo chồng thì bạn vẫn có thể nhận trợ cấp sinh con này.
- Thời gian mang thai: Trên 85 ngày (tức là trong trường hợp chẳng may bạn bị sảy thai nhưng thời gian mang thai trên 85 ngày thì vẫn được nhận).
- Thời gian lưu trú: Một số địa phương yêu cầu thêm tư cách lưu trú của người mẹ phải trên 1 năm. Hơn nữa, tùy theo từng địa phương mà chính sách sẽ khác nhau nên trong quá trình làm thủ tục, nếu có điểm gì chưa rõ, tốt nhất các bạn nên chủ động trao đổi với người phụ trách ở quận/ thành phố bạn đang đang sinh sống.
Nếu bạn sinh ở Nhật, có 3 cách để nhận được số tiền này thông qua Chế độ chi trả trực tiếp (直接支払制度 ), Chế độ uỷ quyền ( 受取代理制度 ) hoặc Yêu cầu chi trả sau sinh (直接請求) của bảo hiểm.
1. Chế độ chi trả trực tiếp 直接支払制度 :
Nếu sử dụng cách này thì bệnh viện nơi bạn sinh em bé sẽ trực tiếp làm việc với cơ quan bảo hiểm. Ra viện chỉ cần thanh toán số tiền viện phí chênh lệch. Giấy tờ thủ tục hầu như ko cần phải làm gì, chỉ cần đăng ký sử dụng chế độ với bệnh viện là xong, khá là đơn giản. Hiện nay, hầu hết các bệnh viện hay clinic ở Nhật đều đã áp dụng chế độ thanh toán này.
Với cách này, bạn sẽ phải đến cơ quan bảo hiểm làm thủ tục ủy quyền nhận tiền bảo hiểm cho bệnh viện mà bạn chỉ định trước khi sinh. Sau khi sinh, bạn chỉ cần thanh toán số tiền chênh lệch. Cách này thì phức tạp hơn một chút và thủ tục bạn cần chuẩn bị cũng nhiều hơn so với chế độ chi trả trực tiếp
3. Yêu cầu chi trả sau sinh 直接請求
Với lựa chọn này, bạn sẽ trực tiếp trả hết tiền viện phí trước và sau đó làm thủ tục xin trợ cấp bảo hiểm sau. Cách này thì tương đối phức tạp và tốn thời gian nên hiện nay rất ít người sử dụng nó.
Tuỳ vào loại bảo hiểm mà điều kiện để chi trả cũng như nơi phụ trách chi trả cũng khác nhau.
1. Trường hợp người mẹ tham gia bảo hiểm sức khoẻ quốc dân (国民健康保険)
Khi đó, quỹ bảo hiểm Quốc dân sẽ là nơi chi trả cho bạn khoản tiền này. Bạn cần nộp các giấy tờ cần thiết và làm thủ tục tại bộ phận phụ trách bảo hiểm ở toà thị chính thuộc địa phương bạn sinh sống(保険年金課 của 区役所).
2. Trường hợp mẹ theo bảo hiểm xã hội của chồng
Khi đó, trợ cấp sẽ được trả theo như loại bảo hiểm mà chồng bạn đóng ở công ty đang làm việc, được gọi là 家族出産一時金 . Trong trường hợp này, người chồng chỉ cần báo trực tiếp lên bộ phận hành chính công ty hoặc liên lạc trực tiếp với công ty bảo hiểm nơi mình có thẻ bảo hiểm để làm thủ tục.
3. Trường hợp mẹ độc lập tham gia bảo hiểm xã hội (社会保険)
Đây thường là trường hợp người mẹ cũng đi làm nhân viên chính thức tại các công ty và tham gia bảo hiểm xã hội theo công ty đó. Khi đó, cần liên hệ với bộ phận hành chính của công ty, hoặc liên hệ trực tiếp với công ty bảo hiểm mà công ty mình tham gia.
Trong trường hợp nghỉ việc sau khi sinh con thì bạn vẫn có thể nhận được khoản trợ cấp này với những điều kiện sau:
- Tham gia bảo hiểm đầy đủ trong 1 năm hoặc lâu hơn tính đến ngày thôi việc (ngày mất tư cách đóng bảo hiểm xã hội).
- Sinh con trong vòng 6 tháng kể từ ngày nghỉ việc.
IV. Sinh con ở Việt Nam có được nhận không?
Câu trả lời là có, tuy nhiên, lưu ý là bạn cần phải hoàn thành thủ tục nhận tiền sau khi sinh trong vòng 2 năm. Nếu quá 2 năm bạn không thể làm thủ tục xin tiền trợ cấp nữa.
Giấy tờ bạn cần chuẩn bị ở trường hợp này:
Trong trường hợp bạn ủy quyền cho người khác nhận hộ, ngoài các giấy tờ nêu trên bạn sẽ phải có thêm một số giấy tờ sau:
Sau khi hoàn tất giấy tờ trên đến nộp tại ủy ban quận/ thành phố đang sinh sống ở Nhật 市役所 (nếu bạn đang theo bảo hiểm sức khỏe quốc dân) hoặc tại công ty của chồng đang làm việc (trường hợp bạn theo bảo hiểm của chồng) hoặc công ty nơi bạn đang làm việc (nếu bạn đang theo bảo hiểm độc lập).
Nhật Bản là một trong những nước có chế độ y tế và an sinh xã hội rất tốt. Tuy nhiên, việc mang bầu và sinh con không được tính là bệnh nên không thể sử dụng được bảo hiểm sức khỏe. Các chi phí chăm sóc trẻ sau sinh cũng là vấn đề lớn khi bố/ mẹ phải nghỉ là để chăm con. Để giúp người dân đỡ gánh nặng về khoản chi phí này, chính phủ Nhật đã đưa ra khá nhiều loại trợ cấp, các mẹ tham khảo để không bỏ lỡ quyền lợi nào nhé.
- Trợ cấp khi sinh con 出産育児一時金“. Viết tắt là 出産一時金
- Trợ cấp nghỉ thai sản 産休手当金(出産手当金)
- Trợ cấp nghỉ chăm con 育休手当(育児休業給付金)
Trong bài viết này Hoàng Hải sẽ nói về trợ cấp sinh con 出産育児一時金, 2 khoản trợ cấp còn lại các bạn có thể bấm vào 2 link màu xanh ở trên để tham khảo nhé!
I. Trợ cấp sinh con 出産育児一時金là gì?
Là khoản tiền mà chính phủ trợ cấp cho người dân khi mang bầu và sinh con, để bù bớt gánh nặng về kinh tế khi mà các chi phí về sinh đẻ và nuôi con quá lớn. Đây là khoản tiền mà nhiều chị em Việt Nam mình hay gọi là khoản 42 man - Từ 3/2023 trở đi, để khuyến khích người dân sinh con trong tình trạng tỷ lệ sinh đang giảm mạnh, khoản tiền này được nâng lên thành 50 man yên/ trẻ. Đối với mẹ sinh đôi thì số tiền này là 100 man yên.
- Tham gia bảo hiểm quốc dân (国民健康保険 ) hoặc bảo hiểm xã hội (社会保険 ) tại Nhật: Kể cả trường hợp bạn không trực tiếp tham gia bảo hiểm mà chỉ là bảo hiểm phụ thuộc theo chồng thì bạn vẫn có thể nhận trợ cấp sinh con này.
- Thời gian mang thai: Trên 85 ngày (tức là trong trường hợp chẳng may bạn bị sảy thai nhưng thời gian mang thai trên 85 ngày thì vẫn được nhận).
- Thời gian lưu trú: Một số địa phương yêu cầu thêm tư cách lưu trú của người mẹ phải trên 1 năm. Hơn nữa, tùy theo từng địa phương mà chính sách sẽ khác nhau nên trong quá trình làm thủ tục, nếu có điểm gì chưa rõ, tốt nhất các bạn nên chủ động trao đổi với người phụ trách ở quận/ thành phố bạn đang đang sinh sống.
Nếu bạn sinh ở Nhật, có 3 cách để nhận được số tiền này thông qua Chế độ chi trả trực tiếp (直接支払制度 ), Chế độ uỷ quyền ( 受取代理制度 ) hoặc Yêu cầu chi trả sau sinh (直接請求) của bảo hiểm.
1. Chế độ chi trả trực tiếp 直接支払制度 :
Nếu sử dụng cách này thì bệnh viện nơi bạn sinh em bé sẽ trực tiếp làm việc với cơ quan bảo hiểm. Ra viện chỉ cần thanh toán số tiền viện phí chênh lệch. Giấy tờ thủ tục hầu như ko cần phải làm gì, chỉ cần đăng ký sử dụng chế độ với bệnh viện là xong, khá là đơn giản. Hiện nay, hầu hết các bệnh viện hay clinic ở Nhật đều đã áp dụng chế độ thanh toán này.
Với cách này, bạn sẽ phải đến cơ quan bảo hiểm làm thủ tục ủy quyền nhận tiền bảo hiểm cho bệnh viện mà bạn chỉ định trước khi sinh. Sau khi sinh, bạn chỉ cần thanh toán số tiền chênh lệch. Cách này thì phức tạp hơn một chút và thủ tục bạn cần chuẩn bị cũng nhiều hơn so với chế độ chi trả trực tiếp
3. Yêu cầu chi trả sau sinh 直接請求
Với lựa chọn này, bạn sẽ trực tiếp trả hết tiền viện phí trước và sau đó làm thủ tục xin trợ cấp bảo hiểm sau. Cách này thì tương đối phức tạp và tốn thời gian nên hiện nay rất ít người sử dụng nó.
Tuỳ vào loại bảo hiểm mà điều kiện để chi trả cũng như nơi phụ trách chi trả cũng khác nhau.
1. Trường hợp người mẹ tham gia bảo hiểm sức khoẻ quốc dân (国民健康保険)
Khi đó, quỹ bảo hiểm Quốc dân sẽ là nơi chi trả cho bạn khoản tiền này. Bạn cần nộp các giấy tờ cần thiết và làm thủ tục tại bộ phận phụ trách bảo hiểm ở toà thị chính thuộc địa phương bạn sinh sống(保険年金課 của 区役所).
2. Trường hợp mẹ theo bảo hiểm xã hội của chồng
Khi đó, trợ cấp sẽ được trả theo như loại bảo hiểm mà chồng bạn đóng ở công ty đang làm việc, được gọi là 家族出産一時金 . Trong trường hợp này, người chồng chỉ cần báo trực tiếp lên bộ phận hành chính công ty hoặc liên lạc trực tiếp với công ty bảo hiểm nơi mình có thẻ bảo hiểm để làm thủ tục.
3. Trường hợp mẹ độc lập tham gia bảo hiểm xã hội (社会保険)
Đây thường là trường hợp người mẹ cũng đi làm nhân viên chính thức tại các công ty và tham gia bảo hiểm xã hội theo công ty đó. Khi đó, cần liên hệ với bộ phận hành chính của công ty, hoặc liên hệ trực tiếp với công ty bảo hiểm mà công ty mình tham gia.
Trong trường hợp nghỉ việc sau khi sinh con thì bạn vẫn có thể nhận được khoản trợ cấp này với những điều kiện sau:
- Tham gia bảo hiểm đầy đủ trong 1 năm hoặc lâu hơn tính đến ngày thôi việc (ngày mất tư cách đóng bảo hiểm xã hội).
- Sinh con trong vòng 6 tháng kể từ ngày nghỉ việc.
IV. Sinh con ở Việt Nam có được nhận không?
Câu trả lời là có, tuy nhiên, lưu ý là bạn cần phải hoàn thành thủ tục nhận tiền sau khi sinh trong vòng 2 năm. Nếu quá 2 năm bạn không thể làm thủ tục xin tiền trợ cấp nữa.
Giấy tờ bạn cần chuẩn bị ở trường hợp này:
Trong trường hợp bạn ủy quyền cho người khác nhận hộ, ngoài các giấy tờ nêu trên bạn sẽ phải có thêm một số giấy tờ sau:
Sau khi hoàn tất giấy tờ trên đến nộp tại ủy ban quận/ thành phố đang sinh sống ở Nhật 市役所 (nếu bạn đang theo bảo hiểm sức khỏe quốc dân) hoặc tại công ty của chồng đang làm việc (trường hợp bạn theo bảo hiểm của chồng) hoặc công ty nơi bạn đang làm việc (nếu bạn đang theo bảo hiểm độc lập).