Trương Định Quận Nào Hà Nội

Trương Định Quận Nào Hà Nội

Nghị quyết quyết nghị thành lập quận Đông Anh, thành phố Hà Nội và 24 phường trên cơ sở nguyên trạng 185,68km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 437.308 người của huyện Đông Anh hiện có.

Nghị quyết quyết nghị thành lập quận Đông Anh, thành phố Hà Nội và 24 phường trên cơ sở nguyên trạng 185,68km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 437.308 người của huyện Đông Anh hiện có.

Xin lỗi bạn về sự bất tiện này!

Là khu vực đông dân cư với nhiều khu tập thể và chung cư, đường phố thông thoáng, vỉa hè rộng, nhiều ngõ ngách lớn nhỏ.

Các hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra rất tấp nập với đủ các ngành nghề, dịch vụ, tiện ích đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và đời sống cho người dân.

, Nước Ngầm, ga Giáp Bát là địa điểm vận chuyển hành khách và hàng hóa đi toàn quốc.

Trương Định (1821-1864) người làng Tư Cung, phủ Bình Sơn,

. Ông là võ quan triều Tự Đức ra sức phản đối việc triều đình hoà với giặc Pháp sau khi chúng chiếm Gia Định. Ông hăng hái chiến đấu với quân Pháp đến khi bị thương ông tự sát chứ không chịu để sa vào tay địch.

chạy qua (hoặc cũng có ở) 2 quận huyện của Thành phố Hà Nội:

Thông tin về Đường Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn. Từ khóa tìm kiếm:Đường Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Các đại biểu HĐND thành phố trong ngày làm việc thứ hai tại kỳ họp. Ảnh: Quang Thái

Xây dựng Đông Anh thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ tài chính thương mại và giao dịch quốc tế

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, xác định xây dựng Đông Anh thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ tài chính thương mại và giao dịch quốc tế phía Bắc sông Hồng, đóng vai trò là động lực phát triển ở phía Bắc của Thủ đô.

Từ thực tế đó, để đảm bảo cho mục tiêu, định hướng phát triển và mang lại nhiều lợi ích cho huyện Đông Anh nói riêng cũng như lợi ích của thành phố Hà Nội, cần có một giải pháp quản lý phù hợp hơn nữa trong công tác chính quyền địa phương, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền trong quản lý tổng thể xã hội.

“Việc thành lập quận Đông Anh là phù hợp với hiện trạng phát triển và tốc độ đô thị hóa của huyện trong thời gian qua, tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết lập mô hình tổ chức chính quyền đô thị phù hợp, tạo tiền để cho Đông Anh hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước; phù hợp với các quy hoạch đang được các cấp có thẩm quyền phê duyệt”, Giám đốc Sở Nội vụ khẳng định.

Quận Đông Anh sau khi thành lập có 185.68km2 diện tích tự nhiên, quy mô dân số hơn 400.000 người, có 24 đơn vị hành chính cấp phường trực thuộc, bao gồm: Đông Anh; Bắc Hồng, Cổ Loa, Đại Mạch, Đông Hội, Dục Tú, Hải Bối, Kim Chung, Kim Nỗ, Liên Hà, Mai Lâm, Nam Hồng, Nguyên Khê, Tàm Xá, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy Nỗ, Vân Hà, Vân Nội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc, Võng La, Xuân Canh và Xuân Nộn.

Việc thành lập quận Đông Anh và các phường thuộc quận Đông Anh đã cơ bản đảm bảo các điều kiện quy định tại khoản 2, Điều 128 Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

Thành phố Hà Nội cũng đang triển khai lập Đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2045 tầm nhìn đến năm 2065 để trình Chính phủ phê duyệt, đảm bảo phù hợp việc thành lập quận Đông Anh và các phường.

Thẩm tra Đề án, tờ trình và dự thảo Nghị quyết, Trưởng ban Pháp chế HĐND thành phố Hà Nội Duy Hoàng Dương đề nghị các sở ngành liên quan phối hợp với UBND huyện Đông Anh xây dựng ngay giải pháp, cân đối nguồn lực để thực hiện đạt tiêu chí chưa đạt.

Tổng hợp các khó khăn, vướng mắc, đề xuất Ban Chỉ đạo xây dựng phát triển 5 huyện thành quận của thành phố Hà Nội có giải pháp tháo gỡ trước khi báo cáo Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định.

UBND thành phố Hà Nội chỉ đào rà soát các quy trình thủ tục cần tiếp tục hoàn thiện, thống nhất để đủ điều kiện trình Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập quận Đông Anh.

Trong đó đặc biệt quan tâm, chỉ đạo hoàn thành việc lập Đồ án Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2045 tầm nhìn đến năm 2065 để trình Chính phủ phê duyệt, đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp quy hoạch đối với việc thành lập quận Đông Anh và 4 huyện còn lại theo kế hoạch; hoàn thiện hồ sơ báo cáo rà soát tiêu chí phân loại đô thị đặc biệt đối với thành phố Hà Nội.

UBND huyện Đông Anh trong quá trình xây dựng huyện thành quận cần tập trung phát triển kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, thực chất và bền vững, đảm bảo sinh kế lâu dài cho người dân.

Tiếp tục phát huy tối đa các lợi thế, tiềm năng vốn có về vị trí địa lý, là đầu mối giao thông quan trọng với các tuyến đường giao thông huyết mạch, có tính kết nối vùng để tái cơ cấu nền kinh tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ gắn với khai thác, phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế về du lịch, bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử, xây dựng thương hiệu các sản phẩm du lịch truyền thống của địa phương…

Hà Nội thông qua chủ trương thành lập quận Đông Anh và 24 đơn vị hành chính cấp phường trực thuộc. Đồ họa TTXVN