Việc Làm Hôm Nay Của Em Thợ Tiếp Tục Công Việc Chèn Hồi Tiếp

Việc Làm Hôm Nay Của Em Thợ Tiếp Tục Công Việc Chèn Hồi Tiếp

a. Trường hợp được tiếp cận thị trường lao động một cách hoàn toàn

a. Trường hợp được tiếp cận thị trường lao động một cách hoàn toàn

Yêu cầu mới về chứng minh tài chính

Chính phủ Úc sáng 2.5 thông báo tăng yêu cầu tối thiểu về tài chính trong quy trình cấp thị thực du học. Cụ thể, số dư sổ tiết kiệm mà du học sinh phải có sẽ tăng khoảng 21%, lên 29.710 AUD (493 triệu đồng). Quyết định này được công bố chỉ 7 tháng sau khi Úc thay đổi yêu cầu về tài chính, từ mức 21.041 AUD (349 triệu đồng) duy trì trong nhiều năm qua lên 24.505 AUD (406 triệu đồng).

Như vậy, để du học Úc ở thời điểm hiện tại, du học sinh phải có tối thiểu gần 500 triệu đồng để trang trải sinh hoạt phí trong năm đầu tiên, chưa tính các loại học phí và phí di chuyển như vé máy bay. Nếu sinh viên quốc tế có thêm vợ/chồng hoặc con cái đi cùng, con số này còn tăng thêm. Và ngoài số dư sổ tiết kiệm, du học sinh cũng có thể chứng minh bằng các loại khoản vay từ chính phủ, ngân hàng hoặc học bổng, hỗ trợ tài chính.

Trao đổi với phóng viên Báo Thanh Niên, bà Đoàn Thị Oanh, Phó giám đốc Công ty tư vấn du học và dịch thuật Đức Anh, lưu ý, yêu cầu mới về chứng minh tài chính có hiệu lực ngay từ hôm nay (2.5). Ông Andy Phạm, Quản lý cấp cao khu vực Mê Kông của ĐH Quốc gia Úc, cũng xác nhận thông tin này và cho biết ngoài cơ quan xét duyệt thị thực, các trường ĐH Úc có thứ hạng rủi ro cao (thuộc level 3) cũng sẽ yêu cầu du học sinh Việt chứng minh tài chính.

Trước đó, vào cuối tháng 3, Bộ Nội vụ Úc cho biết các đơn xin thị thực du học sẽ được đánh giá theo những yêu cầu dành cho sinh viên chân chính (Genuine Student-GS), thay thế các điều kiện xin nhập cảnh tạm thời (GTE) như trước đây. Đồng nghĩa, du học sinh cần trả lời một loạt câu hỏi cụ thể trong biểu mẫu trực tuyến và đính kèm các tài liệu liên quan để chứng minh như tài chính, bằng cấp, sơ yếu lý lịch.

Ông Andy Phạm (phải), Quản lý cấp cao khu vực Mê Kông của ĐH Quốc gia Úc, tư vấn cho phụ huynh trong một sự kiện du học Úc hồi tháng 4.2024. ĐH Quốc gia Úc cùng 7 trường khác trong nhóm G8 hiện không yêu cầu du học sinh phải chứng minh tài chính

Theo Bộ Nội vụ Úc, các câu hỏi theo yêu cầu GS tập trung vào 4 nội dung chính, gồm: cung cấp chi tiết về hoàn cảnh hiện tại của ứng viên (mối quan hệ với gia đình, cộng đồng, việc làm, tài chính); giải thích lý do ứng viên muốn theo đuổi khóa học ở Úc với nhà cung cấp dịch vụ giáo dục; lý giải việc hoàn thành khóa học sẽ mang lại lợi ích ra sao cho ứng viên; cung cấp chi tiết bất kỳ thông tin liên quan nào khác.

Tất cả phải được trả lời bằng tiếng Anh, tối đa 150 chữ mỗi câu hỏi. Ngoài ra, sẽ có câu hỏi bổ sung cho những ứng viên từng có thị thực du học hoặc từng nộp đơn xin một thị thực khác không là thị thực du học.

Cùng ngày, Bộ Nội vụ Úc cũng chính thức tăng yêu cầu về tiếng Anh với thị thực du học (subclass 500) và thị thực tốt nghiệp tạm thời (subclass 485). Với thị thực tốt nghiệp tạm thời, mức IELTS tăng từ 6.0 lên 6.5, không kỹ năng nào dưới 5.5 (hoặc chứng chỉ khác tương đương). Ngoài ra, ứng viên cần cung cấp bằng chứng đã hoàn thành bài kiểm tra tiếng Anh trong vòng 1 năm trước ngày nộp đơn, thay vì 3 năm như trước đó.

Với thị thực du học, yêu cầu tăng từ IELTS 5.5 lên 6.0 (tương đương PTE 42-50). Du học kết hợp khóa tiếng Anh tăng từ 4.5 lên 5.0 (PTE 30-36), còn chương trình dự bị ĐH và chuyển tiếp ĐH cung cấp đào tạo tiếng Anh yêu cầu tối thiểu IELTS 5.5 (PTE 42). Cũng cần lưu ý, Úc hiện không chấp nhận kết quả bài thi TOEFL iBT, đồng thời cũng chỉ chấp nhận kết quả Cambridge C1 Advanced của hình thức thi trên giấy.

Theo thống kê từ Bộ Giáo dục Úc, đến hết năm 2023, có 786.891 sinh viên quốc tế theo học các khóa tại Úc. Trong đó, Việt Nam có gần 33.000 du học sinh, xếp thứ 6. Tại các trường hàng đầu, số lượng sinh viên và nghiên cứu sinh người Việt chiếm tỷ lệ đáng kể, khoảng 600 người ở ĐH Melbourne, 400 người ở ĐH Adelaide, hay nằm trong top 10 về số du học sinh ở ĐH Queensland...

Giá cao su hôm nay 30/10, thị trường tiếp tục giảm trên sàn Tocom, hợp đồng giao tháng 01/2025 giảm 1,49% xuống còn 356,7 yen/kg. Thị trường trong nước giá thu mua mủ nước tăng 10 đồng.

Giá mủ cao su tại trong nước: Sau thời gian đứng yên, giá mủ cao su trong nước có sự điều chỉnh tăng tại Công ty Cao su Bà Rịa

Giá thu mua mủ nước hôm nay tại Công ty Cao su Mang Yang: Mủ nước loại 1: 447 đồng/TSC/kg; mủ nước loại 2: 443 đồng/TSC/kg; Mủ đông tạp loại 1: 461 đồng/DRC/kg; mủ đông tạp loại 2: 406 đồng/DRC/kg.

Công ty Cao su Phú Riềng hôm nay: Giá mủ nước: 500 đồng/TSC/kg; Giá mủ tạp: 450 đồng/DRC/kg.

Công ty Cao su Bà Rịa hôm nay: Giá thu mua mủ nước tăng 10 đồng: Từ 465 lên 475 đồng/TSC/kg áp dụng cho độ TSC từ 30 trở lên; Từ 460 lên 470 đồng/TSC/kg áp dụng cho độ TSC từ 25-29; Từ 455 lên 465 đồng/TSC/kg áp dụng cho độ TSC từ 20-24.

Giá mủ tạp ổn định: Mủ nguyên liệu, mủ chén có độ DRC 50% có giá 21.000 đồng/kg; mủ nguyên liệu; mủ chén có độ DRC từ 45- 49% có giá 19.500 đồng/kg; mủ chén có độ DRC từ 35- 45% có giá 15.700 đồng/kg.

Giá tại Công ty cao su Bình Long ổn định : Mủ nước: 386-396 đồng/TSC; mủ tạp có độ DRC 60% có giá 14.000 đồng/kg.

Giá cao su trên thế giới: Tiếp tục giảm trên sàn Tocom

Tại Nhật Bản, giá cao su RSS3 hợp đồng cao su giao tháng 11 trên sàn giao dịch Tocom – Tokyo giảm 0,99% xuống còn 368,3 yen/kg; hợp đồng giao tháng 01/2025 giảm 1,49%  xuống còn 356,7 yen/kg.

Trên sàn giao dịch Thượng Hải (SHFE) hợp đồng tháng 11 được giao dịch ở mức 16.590 nhân dân tệ/tấn, giảm 0,39%; hợp đồng giao tháng 1/2025 ở mức 17.820 nhân dân tệ/tấn; hợp đồng giao tháng 3/2025 ở mức 17.955 nhân dân tệ/tấn.

Tại Thái Lan, giá cao su RSS 3 kỳ hạn tháng 11 là 86,1 Baht/kg, tiếp tục giảm 0,4% so với phiên giao dịch trước.

Cao su tự nhiên thường chịu ảnh hưởng từ giá dầu vì cạnh tranh thị phần với cao su tổng hợp, sản phẩm làm từ dầu thô.